Kết quả tìm kiếm cho "Xuất khẩu gạo 2024"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 450
Chiều 21/1, UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị gặp gỡ, trao đổi và đề xuất giải pháp xúc tiến liên kết sản xuất, chế biến nông, thủy sản An Giang năm 2025. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Ngô Công Thức chủ trì hội nghị.
Theo thống kê của Thương vụ Việt Nam tại Singapore, Việt Nam vươn lên vị trí là đối tác thương mại lớn thứ 9 của Singapore, với kim ngạch thương mại hai chiều đạt hơn 3,39 tỷ SGD, tăng 16,83%.
An Giang không chỉ nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, mà còn sở hữu tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH). Với vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên phong phú và con người năng động, An Giang đang từng bước khẳng định vị thế của mình trong khu vực.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, năm 2025, dự kiến có trên 7,5 triệu tấn gạo hàng hóa phục vụ cho xuất khẩu.
Giá lúa gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua có sự biến động không nhiều. Nguồn cung dồi dào cả trong nước và các nước trong khu vực khiến giá gạo xuất khẩu chưa có tín hiệu hồi phục.
Vượt qua rào cản, khó khăn, biến động trong nền kinh tế năm 2024, doanh nghiệp (DN), doanh nhân An Giang tiếp tục “lướt sóng”, vững bước trước xu thế hội nhập, có nhiều đóng góp quan trọng cho nền kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh.
An Giang có thế mạnh về nông nghiệp, du lịch (DL); là cửa ngõ quan trọng kết nối vùng ĐBSCL với Vương quốc Campuchia. Mục tiêu phát triển đến năm 2030, tỉnh xác định, 3 lĩnh vực trọng tâm (kinh tế nông nghiệp, phát triển DL và kinh tế biên mậu); quyết tâm biến các tiềm năng, thế mạnh này thành động lực tăng trưởng mới cho kinh tế An Giang thời gian tới.
Chiều 5/2, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ tổ chức buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 1/2025, cũng là buổi họp báo đầu tiên sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ. Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ, chủ trì họp báo.
Chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1/2025 vào sáng 5/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu quyết liệt triển khai đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đề ra; đẩy mạnh các phong trào thi đua phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, với tinh thần “vừa nói, vừa làm, vừa hành động, vừa tuyên truyền”.
Tuần qua, trên thế giới xảy ra những sự kiện kinh tế nổi bật như Mỹ sẽ áp thuế lên hàng nhập khẩu từ Canada, Mexico và Trung Quốc; Fed giữ nguyên lãi suất, số người thất nghiệp ở Đức cao...
Dự báo năm 2025 kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy của Việt Nam có thể đạt từ 60-62 tỷ USD, tiếp tục là một trong những trụ cột quan trọng của nền kinh tế.
Kỷ niệm “200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế, tôi có dịp trở về vùng Tứ giác Long Xuyên, nơi được mệnh danh “rốn phèn” của vùng châu thổ. Qua 200 năm, nhờ vào tầm nhìn chiến lược của các bậc tiền nhân, sự tiếp nối không ngừng nghỉ của nhiều thế hệ con cháu trong khai hoang, phục hóa “rốn phèn”, Tứ giác Long Xuyên từ vùng đất hoang hóa thuở nào đã trở thành trung tâm sản xuất nông nghiệp của quốc gia và thế giới.